2
báo cáo của
ban lãnh đạo
ban lãnh đạo
2
báo cáo của ban lãnh đạo
tình hình tài chính
TỔNG TÀI SẢN
Đơn vị: tỷ đồng
2019
1.222.814
2020
1.326.230
tăng trưởng
8,45%
TỔNG TÀI SẢN
Đơn vị: tỷ đồng
2019
88.339
2020
90.936
tăng trưởng
2,93%
TỔNG TÀI SẢN
Đơn vị: tỷ đồng
2019
0,72%
2020
0,62%
giảm
3,89%
Tóm tắt về hoạt động và
tình hình tài chính của công ty con
tình hình tài chính của công ty con
VCBL
Lợi nhuận trước thuế
123,14
Tỷ đồng
VCBS
Lợi nhuận trước thuế
323,7
Tỷ đồng
VFC
Lợi nhuận trước thuế
16,2
Tỷ đồng
VCBR
Lợi nhuận trước thuế
6,92
Tỷ đồng
VCS LÀO
Lợi nhuận trước thuế
37,87
Tỷ đồng
VCBM
Lợi nhuận trước thuế
11,25
Tỷ đồng
VCBT
Lợi nhuận trước thuế
76,72
Tỷ đồng
Tóm tắt về hoạt động và
tình hình tài chính của công ty liên doanh-liên kết
tình hình tài chính của công ty liên doanh-liên kết
Đánh giá kết quả
hoạt động năm 2020
hoạt động năm 2020
Trước những diễn biến bất thường của môi trường kinh tế - xã hội, VCB đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công “đa mục tiêu”: Phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả; Chia sẻ khó khăn với khách hàng; vả Phát triển kinh doanh bền vững.
DƯ NỢ ĐƯỢC CƠ CẤU
TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2020
TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2020
5.156
TỶ ĐỒNG
HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ
(BAO GỒM PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ)
(BAO GỒM PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ)
1.053.354
TỶ ĐỒNG
TĂNG 10,9% SO VỚI 2019
DƯ NỢ TÍN DỤNG ĐẠT
845.128
TỶ ĐỒNG
TĂNG 14% SO VỚI 2019
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
23.050
TỶ ĐỒNG
CƠ BẢN TƯƠNG ĐƯƠNG NĂM 2019
DƯ QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO
DƯ NỢ CHO VAY NỀN KINH TẾ
DƯ NỢ CHO VAY NỀN KINH TẾ
19.243
TỶ ĐỒNG
TỶ LỆ BAO NỢ XẤU NỘI BẢNG
ĐẠT MỨC CAO (368%)
ĐẠT MỨC CAO (368%)
Nộp NSNN gần 8.689 tỷ đồng, trong đó nộp thuế là 6.470 tỷ đồng.
Hoạt động dịch vụ:
Thị phần TTQT-TTTM được duy trì ở mức 15,26%.
Doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại đạt 83 tỷ USD.
Quy mô vốn hóa lớn nhất trong các ngân hàng niêm yết:
VCB có giá trị vốn hóa vượt 15,7 tỷ USD , tiếp tục dẫn đầu trong khối các ngân hàng.
Hệ số an toàn vốn CAR hợp nhất (theo TT41) đạt 9,56%, tăng 0,22% so với 2019.
Hoạt động dịch vụ:
Thị phần TTQT-TTTM được duy trì ở mức 15,26%.
Doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại đạt 83 tỷ USD.
Quy mô vốn hóa lớn nhất trong các ngân hàng niêm yết:
VCB có giá trị vốn hóa vượt 15,7 tỷ USD , tiếp tục dẫn đầu trong khối các ngân hàng.
Hệ số an toàn vốn CAR hợp nhất (theo TT41) đạt 9,56%, tăng 0,22% so với 2019.
NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
8.689
TỶ ĐỒNG
NỘP THUẾ
6.470
TỶ ĐỒNG
Kết quả công tác
điều hành năm 2020
điều hành năm 2020
- Tích cực thực hiện các chính sách của Chính phủ và NHNN, đồng hành cùng doanh nghiệp vì mục tiêu chung phát triển kinh tế đất nước
- Quyết liệt triển khai thực hiện Đề án phát triển VCB đến 2020, các Chương trình hành động và Tiểu đề án
- Huy động vốn được điều hành phù hợp với tăng trưởng tín dụng, triển khai huy động vốn theo định hướng chiến lược
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp căn bản nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, duy trì vị thế ngân hàng có chất lượng tín dụng hàng đầu Việt Nam
- Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng và đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR
- Tích cực thực hiện các chính sách của Chính phủ và NHNN, đồng hành cùng doanh nghiệp vì mục tiêu chung phát triển kinh tế đất nước
- Quyết liệt triển khai thực hiện Đề án phát triển VCB đến 2020, các Chương trình hành động và Tiểu đề án
- Huy động vốn được điều hành phù hợp với tăng trưởng tín dụng, triển khai huy động vốn theo định hướng chiến lược
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp căn bản nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, duy trì vị thế ngân hàng có chất lượng tín dụng hàng đầu Việt Nam
- Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng và đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR
định hướng hoạt động
kinh doanh năm 2021
kinh doanh năm 2021
Kinh tế thế giới dự báo sẽ phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021, tăng trưởng GDP toàn cầu dự báo đạt 6%. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các biến thể virus SAR-COV2 mới có thể làm chậm đà phục hồi tăng trưởng. Bên cạnh đó, bất ổn địa chính trị, cạnh tranh nước lớn dự báo vẫn tiếp diễn sâu sắc, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp.
Năm 2021, Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%, tiếp tục ưu tiên ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát dưới 4%. Giải ngân đầu tư công được đẩy mạnh trong năm 2021 và các năm tiếp theo. Hiệu lực của các FTA mới và sự gia tăng nhu cầu hậu đại dịch sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo tăng khi xu thế đầu tư “Trung Quốc +1” ngày càng rõ nét. Việt Nam đứng trước cơ hội và nỗ lực tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ và Chỉ thị 01 của NHNN, VCB đề ra phương châm hành động “Chuyển đổi, Hiệu quả, Bền vững” và quan điểm chỉ đạo điều hành “Trách nhiệm – Hành động – Sáng tạo”; tiếp tục tập trung thực hiện 5 đột phá chiến lược và 3 trọng tâm, hướng tới đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chuyển dịch cơ cấu hoạt động, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Năm 2021, Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%, tiếp tục ưu tiên ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát dưới 4%. Giải ngân đầu tư công được đẩy mạnh trong năm 2021 và các năm tiếp theo. Hiệu lực của các FTA mới và sự gia tăng nhu cầu hậu đại dịch sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo tăng khi xu thế đầu tư “Trung Quốc +1” ngày càng rõ nét. Việt Nam đứng trước cơ hội và nỗ lực tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ và Chỉ thị 01 của NHNN, VCB đề ra phương châm hành động “Chuyển đổi, Hiệu quả, Bền vững” và quan điểm chỉ đạo điều hành “Trách nhiệm – Hành động – Sáng tạo”; tiếp tục tập trung thực hiện 5 đột phá chiến lược và 3 trọng tâm, hướng tới đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chuyển dịch cơ cấu hoạt động, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tăng trưởng bền vững.
3 TRỌNG TÂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH DOANH
01
Tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp gắn với chuyển dịch cơ cấu tín dụng hiệu quả và bền vững.
02
Gia tăng tỷ trọng thu nhập phi tín dụng, trọng tâm là thu nhập từ dịch vụ, chú trọng hoạt động đầu tư kinh doanh vốn.
03
Cơ cấu lại danh mục nguồn vốn theo hướng gia tăng hiệu quả.